Tiếng Việt Online

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Cọ Xát hay Cọ Sát

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Cọ Xát hay Cọ Sát MỖI TUẦN MỘT TỪ NGỮ CỌ XÁT HAY CỌ SÁT               ​1. Cọ xát là động từ   “Cọ xát” hiểu theo nghĩa đen là cọ đi cọ lại hai vật vào nhau.   Thí dụ: ​- Hai cây tre cọ xát vào nhau kêu ken két.   “Cọ xát” hiểu …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Súc Tích hay Xúc Tích

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Súc Tích hay Xúc Tích                – Súc tích: (tính từ) là có nhiều ý trong một hình thức diễn đạt ngắn gọn. Thí dụ:   – Lời văn súc tích.   – Đoạn văn ngắn gọn súc tích.   – Xúc tích: là viết sai chính tả. Tiếng Việt …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Câu Chuyện Hay Câu Truyện

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Câu Chuyện Hay Câu Truyện               1. Chuyện:  Danh từ: chỉ sự việc được kể lại.  Thí dụ: Chuyện đời xưa. 2. Truyện: Danh từ: chỉ tác phẩm văn học miêu tả tính cách nhân vật và diễn biến sự kiện thông qua lời kể của nhà văn. Thí dụ: Truyện Thằng …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Bắt Tréo hay Bắt Chéo

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Bắt Tréo hay Bắt Chéo            1. Bắt tréo: “tréo” (động từ): (chân, tay) ở tư thế cái nọ vắt lên cái kia. “Bắt tréo”: gác cái nọ gác lên cái kia theo hình chữ X. Thí dụ: – Hai tay bắt tréo trước ngực. – Nằm bắt tréo hai chân. – …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Vãng Cảnh hay Vãn Cảnh

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Vãng Cảnh hay Vãn Cảnh           – Vãng cảnh: “vãng” là từ gốc Hán, có nghĩa là đi đến; “cảnh” là phong cảnh. “Vãng cảnh” là đi đến ngắm cảnh.   Thí dụ: – Tôi đi vãng cảnh chùa Hương   Nét nghĩa này ta còn gặp trong từ “vãng lai”, là qua lại (thường để thăm …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Tri Thức hay Trí Thức

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Tri Thức hay Trí Thức            – Tri thức (danh từ). Tri thức là những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội.   Thí dụ: – Tri thức khoa học – Nắm vững tri thức chuyên môn – Trí thức (danh từ). Trí thức là …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Hàng ngày hay Hằng ngày

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Hàng ngày hay Hằng ngày 1. Hàng ngày  “hàng” là thứ hạng. Thí dụ: hàng đầu “hàng” là danh từ. Thí dụ: hàng hoá “hàng” là động từ. Thí dụ: đầu hàng   Ngoài ra, “hàng” còn là phụ từ: đứng trước danh từ với nghĩa “biểu thị số lượng nhiều, không xác định, …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Dấu Diếm hay Giấu Giếm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Dấu Diếm hay Giấu Giếm           1. Dấu diếm “Dấu” là danh từ.  “Dấu” dùng để chỉ tên của sự vật. Thí dụ:  – Anh để con dấu cơ quan ở đâu? – Công an đang truy tìm dấu vết tội phạm. 2. Giấu giếm “Giấu” là động từ. “Giấu” là …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Dành Giật hay Giành Giật

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Dành Giật hay Giành Giật Dành giật: “Dành” là động từ: có nghĩa là giữ lại để dùng về sau, để riêng cho ai, chia phần cho ai đó. “Dành” thường được dùng để nói đến sự tiết kiệm, cất giữ, xác định quyền sở hữu. Giành giật: “Giành” cũng là động từ: có …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bàng quan hay Bàng quang

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bàng quan hay Bàng quang Bàng quan: là tính từ gốc Hán: “bàng” là bên ngoài, “quan” là xem. “Bàng quan” có nghĩa là đứng bên ngoài mà xem, chứ không tham dự vào. Bàng quang: là danh từ gốc Hán: chỉ cái bọng đái, là túi chứa nước tiểu. Vì thế, đây là …

xem thêm