Life As Broken Fragments

print

Life As Broken Fragments

 
Some of you may be puzzled or intrigued by the meaning of the title of this article. To explain  such title, I invite you all to return to the Gospel with the following triptych as a framework to our reflection.

The first panel of the triptych is borrowed from the Biblical narrative of the Creation when God took some clay to fondly create the first man, moulding him and then blowing into his nostrils for him to become a living creature (Gen 2:7). I wonder if I may here venture the idea that moulding that clay in his hands, the Creator must have dropped bits of it in the process as it would be the case with any human sculptors. Again, just watch children using clay to mould some creature out of their juvenile imagination, inevitably dropping bits on the floor.

The next panel of the triptych will take us back to an incident mentioned in St. Matthew’s gospel (15: 21-28) that we have just listened to in this Twentieth Sunday year A, when a woman from Canaan approached Jesus for him to heal her daughter. To Jesus’ answer that it would not make sense to give the children’s bread to little puppies, she unperturbedly responded ‘little dogs can nevertheless pick up the broken crumbs that fall off the table.’ To understand the content of the situation, you have to keep in mind that the Jews in those days took great pride in being God’s chosen people. The other nations were as a consequence looked down upon as outsiders, as ‘puppies’ the word chosen by Jesus to refer to the woman’s daughter. It was the Jews’ firm belief that salvation was exclusively to their benefit. The woman’s answer then surprised Jesus, ‘your faith is great! Let it be done according to your wish. Your daughter is now healed.

The last panel of the triptych refers to my daily Mass, when I come to the ritual breaking of the host. Though I always try to be most careful, I cannot help dropping tiny fragments onto the paten. That is why every priest has then to carefully wipe those fragments into the chalice, pour some water and drink them. Small as they might be, those fragments are still part of the Body of Christ, as sacramental signs. Signs and reminders too of that left-over bread that Christ did not want to waste after he had fed a crowd of over five thousand. Nothing less than twelve baskets were collected.

Such are the thoughts inhabiting my mind in the concrete context of my day-to-day tasks when I bring holy communion to the old, the infirm or the sick. Those are the broken fragments from the primeval day, from the altar host collected on the paten.  Such thoughts belong, not to the high spheres of theological debates, but to our down-to-earth human condition. Now each of us will recognise “fragments” of life in society, especially during the pandemic that occurs today in this world, may Jesus heal and grant peace to us like Jesus healed a woman’s daughter at Canaan!

Fr. Bien Xanh.

Mảnh Vụn Cuộc Đời

 

Khi đọc tựa đề,chắc có lẽ quý vị không khỏi thắc mắc tại sao bai viết có tựa đề Mảnh Vụn Cuộc Đời phải không? Để làm sáng tỏ thắc mắc đó, xin mời quý bạn đọc cùng với tôi trở lại nguồn gốc của Thánh Kinh với những ý tưởng sau đây:

Trước hết, theo trình thuật Thiên Chúa tạo dựng vũ trụ vạn trong sách sáng thế, Ngài đã lấy đất sét dựng lên con người, sau đó thổi thần khí sự sống vào lỗ mũi: “ĐỨC CHÚA là Thiên Chúa lấy bụi từ đất nặn ra con người, thổi sinh khí vào lỗ mũi, và con người trở nên một sinh vật” (St 2:7). Chúa lấy đất sét dựng lên con người, xin lỗi khi Chúa lấy cục đất sét không biết có những mảnh vụn nhỏ nào rơi rớt hay không? Nếu nhìn theo kiểu như nhân, thì sẽ có những mảnh vụn rơi rớt. Cụ thể nhìn vào các em nhỏ chúng ta sẽ thấy, các em lấy đất nhồi, nắn hình con này, con kia, dù cho em kỷ lưỡng cỡ nào thì chắc chắn cũng có những mảnh vụn, dính lại hoặc rơi rớt.

Ý tưởng tiếp theo, trong đoạn Tin Mừng Matthêu chương 15 từ 21-28 trong phụng vụ Chúa Nhật

hôm nay: “Có một người phụ nữ Canaan đến xin Chúa Giêsu chữa trị cho con gái mình. Chúa Giêsu nói ‘không nên lấy bánh dành cho con cái mà ném cho lũ chó con’. Bà ta đáp đúng thế, ‘nhưng lũ chó con cũng có thể hưởng những miếng bánh vụn trên bàn chủ rớt xuống’”. Xin giải thích đôi nét về ý nghĩa câu chuyện trên. Vào thời đó, người Israel họ rất tự hào vì họ là dân tộc được Chúa chọn. Những dân tộc khác ngoài Israel được coi là dân ngoại và họ khinh thường các dân ngoại. Vì vậy, Chúa Giêsu dùng từ “chó con” để ám chỉ con gái của người phụ nữ dân ngoại. Ngoài ra, người Israel thời đó tin rằng Thiên Chúa chỉ đến cứu độ dân tộc của họ: “Thầy chỉ được sai đến với những con chiên lạc của nhà Ít-ra-en mà thôi.” Nhưng kết quả vượt xa những điều họ nghĩ, ơn cứu độ không những dành cho dân tộc Israel mà cho tất cả những ai tin vào Thiên Chúa qua Đức Giêsu Kitô: “Thưa Ngài, đúng thế, nhưng mà lũ chó con cũng được ăn những mảnh vụn trên bàn chủ rơi xuống.” Bấy giờ Chúa Giêsu đáp: “Này bà, lòng tin của bà mạnh thật. Bà muốn sao thì sẽ được vậy. Từ giờ đó, con gái bà được khỏi” (Mt 15: 21-28).

Hình ảnh thứ ba cũng là ý tưởng sau cùng, hằng ngày tôi làm lễ trên bàn thờ, đến phần nghi thức bẻ tấm bánh ra, dù tôi rất cẩn thận nhưng có những mẫu bánh vụn rơi trên đĩa thánh. Chính vì thế linh

mục dùng khăn thánh lau sạch những mẫu bánh vụn vào đĩa thánh, rót nước vào và uống. Dù là vụn vặt nhưng không bỏ đi, vì theo niềm Kitô giáo, những mẫu bánh vụn trên đĩa thánh đó chính là phần tử rất nhỏ trong thân thể của Đức Kitô. Không chỉ bánh thánh trên bàn thờ mà ngay cả bánh vật chất Chúa Giêsu cũng không muốn bỏ đi. Thật vậy, hình ảnh rất cảm động được Thánh Matthêu tường thuật lại qua câu chuyện Chúa Giêsu làm phép lạ cho hơn 5000 ngàn người đàn ông không kể phụ nữ và trẻ em ăn uống no nê từ 5 cái bánh và 2 con cá của một em bé. Sau khi ăn uống thoả thê, Chúa Giêsu bảo các môn đệ đi gom lại các mẫu bánh vụn kẻo phí đi. Các Tông Đồ thu lại được 12 thúng đầy (Mt 14: 13-21).

Từ những ý tưởng trên, cùng với thực tế trong cuộc sống, trong những lần tôi đi đem Mình Thánh Chúa cho người già cả, bệnh tật, yếu đau… có những người tôi cảm tưởng đây là “những mảnh vụn” từ cục đất sét, từ những mẫu bánh vụn rơi trên bàn, trên đĩa thánh… Những điều nói trên tôi chỉ nhìn về góc độ nhân loại, không đề cập đến Thần Học siêu nhiên. Trên đây là một vài cảm tưởng của tôi sau những lần đi làm việc mục vụ. Giờ đây mỗi người chng ta đi vào từng “mảnh vụn” của cuộc đời trong cuộc sống, nhất là đại dịch xảy ra trên thế giới. Xin Chúa Giê su chữa lành và ban bình an cho nhân loại như xưa Chúa chữa lành cho con gái người phụ nữ Canaan.

Lm. Biển Xanh.