Tiếng Việt Online

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Giả Thuyết Hay Giả Thiết

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Giả Thuyết Hay Giả Thiết “Giả thuyết” là điều tạm nêu ra trong khoa học (chưa được chứng minh hoặc kiểm nghiệm) để giải thích một hiện tượng nào đó hoặc giải thích sơ bộ về bản chất của sự vật. “Giả thiết” là phần cho trước trong một định lý hay một bài …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ : Chia Sẻ hay Chia Xẻ

MỖI TUẦN MỘT TỪ NGỮ CHIA SẺ HAY CHIA XẺ    1. “Chia sẻ”:  + “chia” có nghĩa là phân ra từng phần từ một chỉnh thể; “sẻ” là chia bớt ra, lấy ra một phần. Do đó, “Chia sẻ” có nghĩa là cùng chia với nhau để cùng chịu hoặc cùng hưởng. Vậy, từ “Chia sẻ” có ý nghĩa về tinh thần. Thí dụ:  – Chia sẻ nỗi buồn. …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bài 7: Độc Giả hay Đọc Giả

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bài 7: Độc Giả hay Đọc Giả “Độc giả” là từ Hán Việt gồm hai chữ gốc Hán: “độc” có nghĩa là “đọc”, còn “giả” có nghĩa là “người”. Khi hai chữ đó được kết hợp với nhau, thì từ “độc giả” có nghĩa là “người đọc”. MỖI TUẦN MỘT TỪ NGỮ ĐỌC GIẢ HAY ĐỘC GIẢ …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bài 8: Sát Nhập Hay Sáp Nhập

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bài 8: Sát Nhập Hay Sáp Nhập “Sáp nhập” (động từ): “sáp” có nghĩa là cắm vào, cài vào; còn “nhập” có nghĩa là tham gia vào, đưa vào. Do vậy, “Sáp nhập” là nhập chung lại, gộp chung lại làm một.  SÁT NHẬP HAY SÁP NHẬP THẦY GIUSE NGUYỄN VĂN QUÝNH    “Sáp nhập” (động từ): …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bài 6: Chín Mùi hay Chín Muồi

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bài 6: Chín Mùi hay Chín Muồi “Chín muồi” (tính từ) có nghĩa là quả cây rất chín, đạt đến độ ngon nhất. “Chín muồi” còn có nghĩa là đạt đến độ phát triển đầy đủ nhất, để có thể chuyển sang giai đoạn khác. Còn “Chín mùi” như là một cách nói tắt của từ “Chín muồi”. MỖI TUẦN MỘT TỪ NGỮ CHÍN …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ: Bài 5 – Vô Hình Trung Hay Vô Hình Chung

MỖI TUẦN MỘT TỪ NGỮ VÔ HÌNH TRUNG hay VÔ HÌNH CHUNG      1. Trước hết, chúng ta xét từ “Vô hình trung”. “Vô hình trung” là tiếng Hán Việt: “trung” là bên trong; “Vô hình trung” có nghĩa là “trong cái vô hình”. Từ điển Tiếng Việt định nghĩa “Vô hình trung” là “tuy không có chủ định, không cố ý, nhưng tự nhiên lại là …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ: Bài 4 – Tựu Chung Hay Tựu Trung

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ: Bài 4 – Tựu Chung Hay Tựu Trung “Tựu trung”: (tựu là tụ về; trung là ở giữa, trong, bên trong). “Tựu trung” có nét nghĩa là nói chung hay tóm lại. Như vậy, “Tựu trung” có nghĩa là “Biểu thị điều sắp nêu ra là cái chung chủ yếu nhất trong những điều vừa …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ: Bài 3 – Chẩn Đoán Hay Chuẩn Đoán

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ: Bài 3 – Chẩn Đoán Hay Chuẩn Đoán Chẩn đoán (động từ). “chẩn” có nghĩa là xác định, phân biệt dựa theo những triệu chứng, dấu hiệu có sẵn. “đoán” có nghĩa là dựa vào một vài điểm đã thấy, đã biết để suy ra điều chưa rõ hoặc chưa xảy ra. Như vậy, “Chẩn …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ – Bài 2: Tẫn liệm hay Tẩm liệm.

MỖI TUẦN MỘT TỪ NGỮ TẪN LIỆM hay TẨM LIỆM   1. Nghĩa của chữ Tẫn: “Tẫn” là chữ Hán, có nghĩa danh từ là “Linh cữu liệm rồi mà chưa chôn”. Có nghĩa động từ là “Đặt áo quan rồi đưa thi thể vào liệm”. 2. Nghĩa của chữ Tẩm:  “Tẩm” là chữ Hán, có nghĩa là ngâm, làm cho một chất …

xem thêm

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ: Bài 1- Nhận Chức Hay Nhậm Chức

Mỗi Tuần Một Từ Ngữ: Bài 1- Nhận Chức Hay Nhậm Chức Theo nghĩa Hán Việt, “nhậm” trong từ “nhậm chức” là gánh vác công việc hay lãnh nhận nhiệm vụ; còn “chức” NHẬM. Vì thế, “Nhậm chức” có nghĩa là giữ chức vụ, là gánh vác, là đảm đương chức vụ do cấp trên giao cho. Để dễ nhớ, …

xem thêm